Nguyên do mắc bệnh cận thị là do đâu?

tháng 4 10, 2018

Theo các bác sĩ chuyên gia ngành Y Tế hàng đầu thế giới rằng có 3 nguyên nhân khiến bạn cận thị. Và hơn 85% trẻ em hiện nay đều mắc phải với các lý do trên. Tuy nhiên, mình xin chia sẻ cho bạn tận 5 nguyên nhân khiến trẻ em và thanh niên hiện nay mắc bệnh:

Gen di truyền

Nguyên nhân đầu tiên, di truyền gen cận thị -  ắt hẳn bạn cũng đã nghĩ đến nguyên nhân này. Đây là lí do gen di truyền từ ba mẹ, ông bà khi mắc bệnh cận thị nặng. Và khả năng di truyền sang cho con cháu rất cao. Điều này không thể tránh khỏi nếu ba mẹ, ông bà của bé không có giải pháp cho mình.

Trẻ sinh non

Tiếp theo cho căn bệnh “4 mắt” này đó là trẻ bị sinh non. May thay năm 2016 được thống kê có số người mắc tật khúc xạ do nguyên nhân này là dưới 8% . Do trẻ sinh ra ở 2 tuần đầu tiên dễ bị thiếu cân. Nên khi đến tuổi vị thành niên trẻ dễ bị mắc phải căn bệnh này.

Tránh ánh sáng xanh

Nguyên nhân thứ 3 khiến bạn hoặc trẻ em mắc bệnh là do thiếu ánh sáng. Việc trẻ học tập, làm việc, đọc sách, vui chơi ở những nơi thiếu sáng. Điều đó khiến chúng ta dần theo thời gian mắc bệnh cận thị càng ngày càng nặng. Bạn nên ngồi ở những nơi đầy đủ ánh sáng, đặc biệt có ánh sáng mặt trời càng tốt

Chế độ nghỉ ngơi

Người trẻ tuổi hoặc trung niên hay ngồi làm việc dưới máy tính hơn 3 giờ. Dám chắc điều này các bạn gặp thường xuyên. Do tính chất công việc, học tập khiến bạn phải tập trung mà không rời mắt khỏi màn hình. Điều đó theo thời gian mắt bạn điều tiết quá sức khiến mắt yếu đi. Bạn nên giành thời gian tập thể dục, tránh tiếp xúc ánh sáng xanh màn hình quá 3 giờ.

Luyện tập và ăn uống

Cuối cùng nguyên nhân mà bạn không ngờ tới khiến bạn mắc bệnh. Đó là việc bạn ăn thiếu chấtít luyện tập mắt. Nhất là các bạn trẻ đang mới mắc bệnh cận thị nhẹ nhưng vẫn không cải thiện công việc này. Nguy cơ mổ mắt cận thị ở bạn rất điều không thể tránh khỏi nếu không áp dụng. Chính vì thế bạn nên cân nhắc việc luyện tập mắt thường xuyên và ăn đủ chất vitamin C nhé.

Share this

Related Posts

Previous
Next Post »